Chủ Nhật, 27 tháng 4, 2014

DUONG XUA- M./ Gia co phieu- Aktienkurse



Duong xua, My Tam


Gioi thieu:

Gia co phieu khong the noi truoc duoc. (1), theo Fama gia co phieu thuong do nhung yeu to ngau nhien..
Xin moi xem trich doan duoi day (1):

...
"Bereits in seiner Dissertation versuchte Fama zu zeigen, dass Aktienkurse nicht vorhersagbar sind, sondernZufallsbewegungen unterliegen.[1] Später arbeitete er sowohl theoretisch als auch empirisch auf den Gebieten der Portfoliotheorie und Preisbildung. 1970 prägte er den Begriff Effizienzmarkthypothese.[2]"

--
(1)
http://de.wikipedia.org/wiki/Eugene_Fama#cite_note-Diss-1

(2) Loi nhac bai Duong Xua cua Quoc Dung:

Gioi thieu: Bai nhac nay toi duoc gioi thieu boi mot nguoi ban, cua M., xin moi cac doc gia cung thuong thuc:

Bước trên đường về em thương nhớ anh âm thầm

nhớ bao hẹn thề xưa êm ấm

Những trưa hè tình dâng lên đắm say vô bờ

Em nói bằng tiếng thơ mong chờ

Tiếng yêu ngày nào cho em nhớ anh tơi bời

Với bao ngọt ngào ta vun xới

Ðã không còn đường xưa thơm nắng môi em hồng

Tan nát rồi giấc mơ hương nồng

Rồi ta sẽ bước chới với khi người khuất xa chân trời

Sẽ hấp hối trong đêm mù khơi

Sẽ thấy bóng tối vây từng nỗi đau xanh ngời

Xa vắng rồi những khi bên người

Với bao muộn phiền em trông ngóng anh bao miền

Hỡi anh ngọt ngào sao hoang vắng

Xót xa này từng đêm thao thức em đong đầy

Ðêm vẫn là những đêm hao gầy

Bước trên đường đời em mơ thấy anh tươi cười

Với bao hẹn hò tan trong gió

Những ân tình đời chưa cho sớm mai yên bình

Ta vẫn còn đứng đây riêng mình

Rồi anh sẽ thấy thấp thoáng bao lần tóc em bay dài

Thấy bóng dáng yêu thương ngày mai

Với những tiếng hát yêu người thiết tha mơ màng

Ta gói trọn giấc mơ phai tàn

Thứ Bảy, 26 tháng 4, 2014

U-Boot/ Tau ngam> Nguyen tac lan cua tau ngam? Nho Mit

Sebastian (2)

U-Boot/ Tau ngam> Nguyen tac lan cua tau ngam?

O VN nguoi ta da mua 6 chiec tau ngam. Ngoai ra, 1 ki su o Thai binh cung tu che ra mot chiec tau ngam be con. Do do, chung ta hay tim hieu nguyen tac van hanh cua tau ngam ra sao. Lam sao tau ngam co the lan va noi?
Sau day, gioi thieu doc gia cau hoi va tra loi dua theo 1 trang web (1):


1. Wie funktioniert es genau das ein u-boot auf und ab geht
Was muss man machen damit ein u-boot auf und ab geht.. ?
& wie bewegt es sich unter wasser vorwärts ?

Tra loi:
a. Es wird Wasser in Tanks gelassen, dann geht es unter. Wenn es wieder auftauchen will, dann wird das Wasser wieder rausgepumpt. Angetrieben wird es mit einer Schraube.

b. Der Vortrieb eines U-Bootes entsteht auf die gleich Weise wie bei einem Oberflächen-Schiff: Mittels eine Schraube wir Wasser verdrängt und das Boot bewegt sich vorwärts oder rückwärts...
Das "Höhenruder" (im Fachjargon Tiefenruder genannt) arbeitet ähnlich wie die Tragflächen eines Flugzeuges. Durch Veränderung des Anstellwinkels steigt oder sinkt das in Fahrt befindliche Boot.

Zusätzlich haben U-Boote sog. Tauch-Zellen. Das sind Hohlkörper, in die Luft eingeblasen oder entsprechend abgelassen wird. Diese Tauchzellen verändern den Auftrieb des Bootes, somit kann es vertikal steigen oder sinken.

c. 
Durch Fluten der Tauchzellen wird das Gewicht des Bootes so weit erhöht, dass es abtaucht. Das Abtauchen kann durch Betätigen des Tiefenruders unterstützt werden. Die Trimmzellen, welche auch geflutet werden können, dienen der Schwerpunktsverlagerung.

Durch das Herausdrücken des Wassers aus den Zellen bzw. durch das Auspumpen der gefluteten Zellen kann erreicht werden, dass die mittlere Dichte des Bootes kleiner wird als die des Wassers und das Boot somit auftaucht.

--
Quelle/ nguon:
1. http://www.cosmiq.de/qa/show/1778079/wie-funktioniert-es-genau-das-ein-u-boot-auf-und-ab-geht/
2. http://www.sebastianschleith.de/htdocs/u-boot.html

Thứ Sáu, 25 tháng 4, 2014

Mua thu giau em.. M.

Mua thu giau em


Có phải mùa thu giấu em lâu đến thế?
Phía cuối con đường anh kịp nhận ra em
Em ào tới chợt xôn xao lá đổ
Xóa nỗi cô đơn lạnh giá bên thềm..

Rồi tình yêu lại rưng rưng bên khung cửa nhỏ
Và con đường lại xao xác gió heo may
Em hôn anh đắm say như gió
Và ngã vào anh dịu dàng như mùa thu..


Ngoc Anh hat



Thứ Ba, 22 tháng 4, 2014

10 Suy nghĩ có thể phá nát cuộc đời bạn/ Tang chinh ta va ai thich bai nay


10 Suy nghĩ có thể phá nát cuộc đời bạn


Có những thói quen khiến cuộc sống của bạn trở nên tồi tệ. Tác giả chuyên viết sách về gia đình và các mối quan hệ Maria Robinson từng nói “không ai có thể đi ngược thời gian để bắt đầu lại từ đầu. Nhưng ai cũng có thể bắt đầu lại từ hôm nay và viết nên hồi kết mới”. Thay vì tập trung vào quá khứ sai lầm, hãy tránh những thói quen xấu dưới đây để tự cho mình một khởi đầu mới.

1. Tự phê phán bản thân

Không có ai trên đời là hoàn hảo. Đắm mình trong bóng tối của sự hối hận và tự phê phán bản thân không giúp giải quyết việc gì mà chỉ khiến bạn bị dày vò và gây ra những tổn thương về tinh thần, thể xác. Hãy dừng lại. Bạn có thể siết chặt tay và chán ghét bản thân một chốc một lát, nhưng đừng làm thế quá lâu, nếu không bạn sẽ lại tự tạo thêm cho mình rắc rối vốn không có trước đó. Sau khi đã cẩn thận xem xét lại lỗi lầm, hãy cho qua mọi việc, hãy thay thế việc dày vò và phán xét bản thân bằng việc tự trấn an và quyết tâm. Hãy tự nhủ lần sau mình sẽ làm tốt hơn.

2. Tin vào những nhận định tiêu cực của mọi người

Lúc nào cũng có người này dèm pha người kia. Và dù những nhận định tiêu cực đó xuất phát từ ai đi chăng nữa thì ít nhiều cũng làm bạn tổn thương. Nhưng hãy nhớ không phải điều gì người ta nói cũng đúng. Bạn không bị thay đổi vì điều người ta nói. Bạn mạnh mẽ hơn và có khả năng hơn mọi người tưởng và bạn chứng minh điều này bằng cách đứng dậy và tiếp tục sống cuộc đời của bạn. Hãy điều chỉnh cái cần điều chỉnh và bỏ mặc điều nên bỏ mặc.

3. Tập trung vào những gì bạn không có


Trong cuộc sống không ai có mọi điều mong muốn và nếu tập trung quá nhiều vào những gì bạn không có sẽ chỉ làm bạn mất thời gian, công sức và tiền bạc. Thay vào đó, hãy tập trung vào tận hưởng những gì bạn có. Hãy nghĩ tới những gì bạn có mà những người xung quanh không có. Bạn hãy tin điều này, cho dù hoàn cảnh của bạn tệ tới mức nào, luôn luôn có người ở hoàn cảnh tệ hơn bạn. Vậy tại sao bạn không đón chào ngày mới bằng một lời cảm tạ vì những gì cuộc sống mang lại cho bạn?

4. Không ưu tiên bản thân

Tại sao lại dành toàn bộ thời gian, công sức và tiền bạc cho công việc, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình để rồi chẳng còn gì cho bản thân? Hy sinh, trách nhiệm, nghĩa vụ đều tốt và đều quan trọng, nhưng nếu bạn không tự chăm sóc mình, bạn sẽ không còn gì để cho đi, bạn sẽ kiệt quệ và căng thẳng, tuyệt vọng và bệnh tật. Trước tiên hãy tự chăm sóc bản thân, đó không phải là sống ích kỷ, đó là sống khôn ngoan.

5. Dành thời gian cho người không dành cho bạn

Tại sao những người thành công bỏ lại đằng sau bao nhiêu người bạn thất bại? Bởi theo lời nói nổi tiếng của Jum Rohn, bạn chỉ là kẻ trung bình trong số 5 người bạn hay giao du nhất. Cuộc sống rất ngắn ngủi, đừng để mình bị bao quanh bởi những người sẽ kéo tụt bạn lại. Thay vào đó, hãy tìm cho mình những người biết trân trọng bạn và có thể giúp bạn nâng cao giá trị.

6. Lo lắng quá nhiều

Nếu có thể giải quyết các vấn đề thì sao bạn phải lo lắng? Còn nếu không thể giải quyết thì lo lắng cũng chẳng ích gì. Lo lắng chỉ khiến vấn đề xấu đi và phá hỏng niềm vui hiện tại. Hãy thở sâu và thư giãn. Đừng để lo lắng chi phối bạn. Luôn tin tưởng rằng cuối cùng cuộc sống luôn có cách giải quyết vấn đề tốt nhất.

7. Cố trở thành người khác

Bạn là duy nhất trong cả thế giới rộng lớn. Cố trở thành một người khác, một người bạn tin là thông minh hơn hay xinh đẹp hơn bạn là điều vô nghĩa. Bạn chỉ có thể là chính mình và mọi người chỉ có thể là chính họ theo đúng cách họ đã được sinh ra. Bạn có thể so sánh bản thân với một số người bạn ngưỡng mộ, nhưng hãy bổ sung những điều tốt đẹp đó chứ đừng biến bạn thành người đó. Cứ tự tin là chính mình, rồi bạn sẽ tìm được những người yêu quý và trân trọng bạn.

8. Mơ ước viển vông

Ai cũng có quyền được hạnh phúc và tìm kiếm hạnh phúc, nhưng ước mơ những điều viển vông sẽ chỉ đem lại cho bạn thất vọng. Ví như đừng mơ thành giám đốc công ty chỉ sau một đêm. Hãy căn cứ trên kỹ năng, năng khiếu, kinh nghiệm và bằng cấp của mình, so sánh với những gì bạn mơ ước và từ đó định hướng cho tương lai. Cân đối mọi thứ với hoàn cảnh của bạn và tự đặt ra những mục tiêu thực tế cho bản thân.

9. Tiền không mua được hạnh phúc

Đúng vậy, đừng cố dùng tiền để mua chuộc hạnh phúc. Hạnh phúc và niềm vui thực sự nằm ở tự do, ở chính trong tiếng cười, tình yêu, tài năng, đam mê. Cũng đừng băn khoăn về cuộc sống không công bằng. Hãy hòa nhập với cuộc sống và tìm hạnh phúc từ những điều giản đơn quanh bạn.

10. Bỏ cuộc quá sớm

Cuộc sống sẽ tạo ra biết bao khó khăn và thử thách trên đường đời, đó lại chính là điểm làm cho nó trở nên thú vị. Nếu bỏ cuộc sớm, bạn sẽ không bao giờ được nếm vị ngọt đắng của cuộc đời. Hãy kiên trì, cảnh giác và dũng cảm đấu tranh. Miếng ngon luôn phần kẻ cuối.

(Theo Dân Việt)

Dekonsturktivismus 2, Them vao bai truoc



Gioi thieu:

Kien truc.. mot giac mo dai.Day cung la que huong nghe nghiep cua toi. Dau xa xam, moi lan tro ve van man mac nhung ki niem cua thoi di hoc, thuc tap, di lam..Nhung du an ban ve nha cua, thiet ke Klein Schloss Platz, Stuttgart, nhung noi that trong cong trinh binh vien Uni Klinik Essen, Lidl o Oberfranken, khu nha o Leonberg, Benningen, Khu giai tri ho boi, vuon xanh.., Nhung gian nha o Wissenhorn.. Ki uc tran day..

dekonstruktivismus architektur
Lai noi them ve Dekonsturktivismus trong kien truc:

 Theo tai lieu o day (1), nguoi ta ke them mot so KTS thuoc truong phai nay, theo do la cac KTS, Gehry, Liebeskind, Zaha Hadid, Koolhaas, Coop Himmelblau, Eisenman..:

"Der Dekonsturktivismus wurde 1988 durch die Ausstellung Deconstructivist Architecture im Museum of Modern Art in New York bekannt. Die Ausstellung präsentierte folgende Architekten:
  • Frank Gehry das Gehry House in Santa Monica (Kalifornien, 1978-1988),
  • Daniel Libeskind City Edge in Berlin (1987)
  • Rem Koolhaas das Apartment Building and Observation Tower in Rotterdam (1982)
  • Peter Eisenman das Biozentrum der Universität Frankfurt/Main (1987-1989)
  • Zaha Hadid The Peak in Hongkong (1982/83)
  • Coop Himmelblau ein Dachgeschossumbau in Wien (1984-1989)
  • Bernard Tschumi der Parc de la Vilette in Paris (1982-1985)."

 Nguoi ta dung loai Phan tich Kubismus, Futurismus va Konstruktivisten cua Nga:
"Stilistisch bedient sich der Dekonstruktivismus beim Analytischen Kubismus, Futurismus und den russischen Konstruktivisten ( Tatlin, Rodtschenko, El Lissitzky, Melnikov )."
 Dung nhung thanh phan fragment va khong gian sinh dong (hay la coi mo?). Chung ta hay doc doan duoi day:
"Gemeinsame Charakteristik dieser Bauten sind Überlagerungen von Formen und gesplitterte oder fragmentarische Bauelemente und dynamische Raumkonzeptionen. Die zeitlich aufeinander folgenden Planungsstadien werden im dekonstruktivistisch verstandenen Bauwerk gleichzeitig und sich räumlich überlagernd gezeigt. Der Planungsprozess eines Gebäudes wird nicht nur gezeigt, sondern er wird zum eigentlichen Entwurfsinhalt. Im Gegensatz zur konstruktivistischen Architektur will der Dekonstruktivismus die innere Logik aufbrechen, jedoch nicht durch äußerliche Zerstückelung oder Zerstörung der Formen.

Nhung vi du (1) duoi day:
"Gehrys dekonstruktivistisches Stuhlmuseum der Firma Vitra in Weil am Rhein (1989) besteht aus einer Synthese von selbständigen, gebogenen Räumen ähnlich der Brancusiplastic >Vogel im Raum<."
Hoac voi Zaha Hadid:
"Auch Zaha Hadids Feuerwehrhaus auf dem gleichen Gelände (1992) zeichnet sich durch einen dynamisierten, vielteiligen Baukörper aus."


--
1. http://www.kunstwissen.de/fach/f-kuns/a_pm/11.htm

Dekonstruktivismus (Architektur)


Gioi thieu:
Nhieu nha kien truc su toi van thich nhu Gehry, Koolhaas, Zaha Hadid deu thuoc vao truong phai Dekonstruktionismus nay. Da den luc toi thay can xem lai dinh nghia thuc su cua no la gi:

A.

1. Dekonstruktivismus (Architektur)


"Dekonstruktivismus ist eine architektonische Stilrichtung, die
den Anspruch einer Ablösung der Postmoderne erhebt. In
Anlehnung an die Dekonstruktion Jacques Derridas sollen in der
Architektur Struktur und Form simultan einer Destruktion und
einer erneuten Konstruktion unterzogen werden " (1)


Chu nghia "giai? cau truc" la mot truong phai kien truc co tham vong thay the chu nghia Postmoderne.
Nguoi ta dua vao khai niem Dekonstruktion do Derridas dua ra trong van hoc de ap dung noi len viec xu dung cau truc va hinh the dong thoi la mot thu Dekonstruktion nham thiet lap mot ket cau moi la khac.

--
(1) https://de.wikipedia.org/wiki/Dekonstruktivismus_(Architektur)

B.

Ngoai ra theo Duden, ta thay co chu Offenheit/ coi mo, thoang, khi ho dinh nghia chu nay trong van hoc.. Va tinh chat nay theo toi la dac diem cua kien truc Dekonstruktionismus vay: offenhet= coi mo, khong dau diem...
Kieu kien truc nay nhan manh den nhung di biet cua vat lieu, raeume va duong net..
(xem cach dung Gehry khi xay vien bao tang o Portugal..

(Architektur) Richtung der modernen Architektur, die durch das unvermittelte Aufeinanderstoßen unterschiedlicher Materialien, Räume und Linienführungen gekennzeichnet ist

(Wissenschaft) auf dem Verfahren der Dekonstruktion beruhende wissenschaftliche Theorie
(Literaturwissenschaft) auf die Analyse des Textes konzentrierte, durch Offenheit gegenüber vielfältigen Interpretationsmöglichkeiten gekennzeichnete Richtung der Literaturwissenschaft

Thứ Hai, 21 tháng 4, 2014

13 bài tập giúp cải thiện thị lực




13 bài tập giúp cải thiện thị lực


Bên cạnh việc ăn các loại thực phẩm tốt cho mắt, thì việc luyện tập cũng giúp mắt bạn cải thiện thị lực.

Bài 1: Chậm rãi đảo nhãn cầu theo vòng từ trái qua phải và ngược lại. Lặp lại động tác trên từ 3 đến 5 lần.
Bài 2: Nhìn lên cao, xuống thấp, sang phải, sang trái, xuống góc dưới bên phải, lên góc trên bên phải, rồi góc trên bên trái và góc dưới bên trái. Tại các vị trí trên hãy giữ nguyên ánh mắt trong vài giây. Có thể lặp lại vòng gồm 8 động tác này. Sau mỗi vòng đừng quên thư giãn (nhắm mắt lại).

Bài 3: Nhìn 5-6 giây vào ngón cái của bàn tay phải được đưa ngang tầm mắt. Từ từ đưa tay qua phải, đầu giữ nguyên, mắt nhìn theo ngón tay. Đưa tay trở về vị trí ban đầu, mắt không rời khỏi đầu ngón tay. Lặp lại bài tập này với tay trái.

Bài 4: Đưa đầu ngón tay cách mặt khoảng 30 cm, nhìn vào đó rồi chuyển ánh mắt đi xa dần, dừng lại 2-3 giây ở mỗi vị trí. Lặp lại bài tập từ 3 đến 5 lần. Cần tập trung sự chú ý cao độ khi thực hiện bài tập.

Bài 5: Dùng bàn tay trái che hờ mắt trái (mắt vẫn mở), bàn tay phải nắm lại sao cho các ngón cái ở trên. Duỗi thẳng ngón giữa và dùng nó vẽ những vòng tròn gần mắt phải, bắt đầu từ góc trong của mắt, sau đó lên cao tới lông mày và góc ngoài, tiếp theo từ mái mắt dưới trở về phía trong mắt. Đồng thời mắt phải mở dõi theo sự chuyển động của ngón tay cái. Chú ý: Chuyển động của mắt và ngón tay phải nhịp nhàng, chậm rãi. Đổi tay, lặp lại bài tập tương tự, dần dần kéo dài thời gian bài tập tới 3 phút.

Bài 6: Sự nghỉ ngơi tối ưu cho mắt là sự thư giãn. Có thể thực hiện thư giãn ở thế nằm ngửa, hay ngồi. Nhắm mắt lại và cố gắng thư giãn tối đa các mí mắt, hai nhãn cầu gần như được hạ xuống hố mắt. Nếu khó đạt được sự thư giãn hoàn toàn thì xoa hai bàn tay vào nhau đến khi có cảm giác ấm lên, nhẹ nhàng dùng các ngón tay ấn nhẹ vào các mí mắt đang khép. Động tác này sẽ giúp thư giãn tối đa các cơ mắt. Giữ nguyên tư thế này trong vòng 20-40 giây.

Bài 7: Tư thế ban đầu: Ngồi xuống sàn nhà, lưng thẳng, hai bàn tay đặt lên hai đầu gối, cơ thể thư giãn, đầu thẳng, toàn thân bất động. Đưa mắt nhìn lên cao và dừng lại ở một điểm bất kỳ, nơi bạn có thể nhìn rõ nhất mà không phải cố sức, không nheo mắt, không xoay đầu. Sau đó, đưa mắt nhìn xuống tìm một điểm bất kỳ trên sàn mà bạn có thể nhìn thấy rõ nhất. Chú ý: Khi thực hiện bài tập trên, nhịp thở phải được giữ tự nhiên (không sâu, đều). Luôn luôn nhìn đúng điểm đã chọn mỗi khi ngước mắt lên, hạ mắt xuống. Lặp lại các động tác trên 4 đến 5 lần. Sau đó nhắm mắt lại, nghỉ ngơi một chút.

Bài 8: Sử dụng các điểm ở bên trái, bên phải ngang tầm mắt. Có thể định hướng bằng các ngón tay ở hai phía với khoảng cách phù hợp để bạn có thể nhìn thấy rõ nhất mà không phải cố sức. Đưa mắt chuyển động qua phải, qua trái, lặp lại 4 lần. Nháy mắt vài lần, nhắm mắt lại nghỉ ngơi.

Bài 9: Chọn điểm mà bạn ngước mắt lên và nhìn sang phải, sau đó là điểm khi hạ mắt xuống và nhìn sang trái, khép hờ mi mắt. Vẫn giữ nguyên tư thế ngồi, lưng thẳng, hai tay để trên đầu gối, đầu thẳng và bất động. Lặp lại các động tác trên khi nhìn lên bên trái, nhìn xuống góc phải. Thực hiện 4 lần, nhắm mắt lại và nghỉ ngơi.

Bài 10: Nên bắt đầu bài tập này sau 3 đến 4 ngày kể từ khi bắt đầu đợt tập luyện. Đó là động tác đảo mắt chậm rãi, lúc đầu theo chiều kim đồng hồ, sau đó theo chiều ngược lại. Thực hiện như sau: Hạ mắt và nhìn xuống sàn, sau đó chầm chậm đưa mắt sang trái cao dần lên cho đến khi nhìn thấy trần nhà. Tiếp tục đưa mắt sang phải thấp dần cho đến khi nhìn thấy sàn. Chú ý chầm chậm đảo mắt hết một vòng tròn, nháy mắt, nhắm mắt lại và nghỉ ngơi. Lặp lại tương tự khi quay mắt ngược chiều kim đồng hồ.

Bài 11: Khi tập bài tập này, bạn hãy chuyển tầm nhìn từ xa đến gần. Đưa ngón tay đến sát đầu mũi, từ từ chuyển tới vị trí mà bạn có thể nhìn thấy rõ nhất. Sau đó hơi ngước mắt lên và nhìn ra xa vào một điểm nào đó mà bạn có thể nhìn thấy. Lặp lại vài lần, sau đó nhắm mắt lại và nghỉ ngơi.

Bài 12: Ngồi trên ghế, đặt trước mắt hai chồng sách để chống khuỷu tay, sao cho cổ được giữ thẳng. Xoa nhẹ hai lòng bàn tay vào nhau, để chúng “tích điện”. Đặt hai lòng bàn tay chéo vào nhau, tay phải lên mắt tay trái, tay trái lên mắt tay phải. Các đầu ngón tay ép chặt vào trán, cố giữ thẳng, thở sâu. Kéo dài 3-4 phút.

Bài 13: In các dãy số (có thể từ 1 – 30) lên hai tờ giấy với phông chữ lớn và nhỏ. Đính giấy có phông số lớn hơn lên tường. Ngồi cách tường khoảng 3 m. Bắt đầu nhìn từ số đầu tiên cho đến khi mắt “đọc” được hết tất cả các con số khác thì thay thế bằng tờ giấy có kích cỡ chữ nhỏ hơn và lặp lại bài tập.

Chú ý trong khi tập, phải giữ thẳng lưng, tập trung sự chú ý vào đôi mắt. Sau mỗi bài tập hãy để mắt nghỉ ngơi bằng cách nhắm lại hoặc chớp nhanh trong vòng 20-30 giây.

(Theo Giáo Dục)

Thứ Sáu, 18 tháng 4, 2014

Lai noi ve ki uc

Sunshine

Ki uc

Sau khi cham dut mot moi tinh, thuong nguoi o lai van hay nho ve nhung ki uc voi nguoi cu trong tam trang tiec nuoi. Luc do anh ta chi con ki uc la tai san con lai cua moi tinh cu, tiec thay vi li do nao do, da cham dut.
Nguoi co don o lai xu dung ki uc la viec tu phat. Tuy nhien mot nha van nhu Marcel Proust lai dung ki uc de truoc tac ra cuon tieu thuyet bat hu: Di tim thoi gian da mat.
Toi cung dung ki uc nhu mot tai san de ngam nghi. Nhat la khi toi ranh rang va con co don. Qua do, toi co the sang tac mot vai bai tho tu ki uc do.
Nhung cuoc song tuy vo thuong nhung van tiep tuc tuon chay va thoi gian cu tiep den. Nhieu khi gap may, nguoi ta mo cua va chao oi, binh minh da hien ve va mat troi choi sang xua di bong dem di vang co the dep nhung buon ba.
The la, mot thoi ki moi mo ra va
Nguoi ta lai song vui trong hien tai lay lung..
Ki uc da dong vai tro lich su cua no vi tu day
Nguoi ta vui don mat troi rang ngoi xua di man dem am dam.
Vui thay!

HH
19.4.2014 

Chien ca voi em

Nguon: mot nghe si o VN


Chien ca voi em

Don gian
Nhu la chien ca?

Em noi the,
Con ta lai nghi rang:
- Khong the dau em.
Chien ca kho' lam..

Nhung roi
Em da chi cho ta
Cach chien ca..
Sau may muoi nam..
chua biet.
That ro rang va don gian.

Ta theo cach Em da chi,
Dau, toi, do lua to hay nho
Lam hu nuoc mam ot dam duong..

Sau do,
Nhin chao ca
bac ma
Da chien,
Khong khac chi
Ngoai tiem com..

Long that vui,
Va
Ta ngam cam on
Nguoi ay.


HH/ 18.4.2014
Phuc sinh

Thứ Tư, 16 tháng 4, 2014

Quyet dinh/ M.



Gioi thieu:


Quyet dinh la mot nhung viec thuong ngay xay ra trong 1 cua cong ty. Dua tren bai
cua ELB sau day, moi ban doc cung tim hieu van de nay:

Trong tieu de tac gia viet:
Entscheidungen treffen – Entscheidungsprozesse gestalten
Elizabeth Loehnert-Baldermann

Theo tac gia, mot lanh vuc quan trong cua lanh dao xi nghiep la ra quyet dinh.
Buoc 1 la ra quyet dinh, buoc 2 la thuc hien no. Tg viet:

Eine der wesentlichen Aufgaben von Führungskräften ist das Entscheiden. Mitarbeiter erwarten, dass ihre Führungskräfte Entscheidungen treffen und damit Orientierung für Morgen geben. Entscheidungen in Unternehmen gehen dem Handeln voraus und sind somit ihrem Wesen nach handlungs- und zukunftsorientiert.

Quyet dinh la chon lua nhieu loi giai quyet va nhung kha nang. Va cac cong ty se quyet dinh mot cach co y thuc, chu khong phai la quyet dinh theo truc giac hay la vo y thuc, tham chi la bo quen quyet dinh ma minh phai lam.
Tac gia viet:

Eine Entscheidung ist die Wahl für eine von zwei oder mehreren Alternativen oder Möglichkeiten. Unternehmerische Entscheidungen erfolgen in der Regel bewusst und grenzen sich damit gegenüber intuitivem oder unbewusstem Handeln oder Nichthandeln ab.

Tac gia cho biet ket qua sau day:
1. 2/3 cac manager quyet dinh chi bang truc giac 50% quyet dinh cua minh.
2. 80% cac manager ke ve nhung quyet dinh sai do thong tin khong duoc day du hoac la thong tin bi loi. Ngoai ra, mot li do nua la nguoi ta da di den quyet dinh mot cach thieu he thong.

Im Zuge einer von Business Objects und BusinessWeek Research Services 2004 gemeinsam durchgeführten Studie wurden 675 Top-Entscheider in Europa und den USA über Informationsmanagement und Entscheidungsprozesse befragt. Das Ergebnis der Studie pointiert und in aller Kürze:
Zwei Drittel der Manager treffen jede zweite Entscheidung intuitiv.
Knapp 80% der Manager berichten von falschen Entscheidungen auf Grund fehlerhafter oder unvollständiger Informationen sowie unsystematischer Vorgehensweisen im Entscheidungsprozess.

Überrascht Sie das?

Thanh cong la tong so cong cua nhung quyet dinh dung dan.
Nhung lam sao tim ra quyet dinh dung day?
Vi:
- van de thi thuong phuc tap nhieu hon
- Thong tin thi thieu sot hay bi loi.
- Khong thay ro nhung kha nang cua loi giai de chon lua.

Tac gia viet:

Ein aktueller Werbeslogan versucht in den Medien dagegen zu halten und verrät uns den Schlüssel zum Erfolg: Erfolg – so die Botschaft – ist die Summe richtiger Entscheidungen. Aber wie findet man heraus, welches die richtige Entscheidung ist? Wie, wenn die Komplexität der Probleme, um die es geht, weiter steigt, die Informationen unvollständig oder fehlerhaft sind und wir kein klares Bild über alternativen Lösungsmöglichkeiten haben?

Tac gia dua ra mot phuong cach lam viec co he thong de dat duoc mot quyet dinh co phuong phap.
- Phan tich ve loi lam:
i. Thuong thi nguoi ta khong thay duoc van de mot cach ro rang. Nguoi ta chi thay nhung hien tuong ben ngoai va nam lay chung, ma khong biet nam lay cot tuy cua no.
Dieu chinh yeu la: Van de nam o cho nao va nguoi ta phai quyet dinh dieu gi.
j. Nhung quyet dinh bi day ra sau, ho quen la, day cung la mot quyet dinh: tuc la khong quyet dinh.
k. Nguoi ta quyet dinh thuong qua nhanh, khong chuan bi va khong suy nghi thau dao. Theo kieu quyet dinh tu bung ma ra, thay vi tren co ban cua su hieu biet chuyen sau, do kinh nghiem va do phan doan thuc su.
l. Dung qua it thoi gian de tuong tuong va co gang de tim ra nhung loi giai khac nhau. Nguoi ta thuong chon nhanh mot giai quyet de thoat ra van de, chu khong thuc su giai quyet van de.
m. Qua de cao su quyet dinh ma khong bao dam su thuc hien.
n. Tim qua nhanh loi giai chung ma khong them tim hieu dieu khac biet, giua co ban va khong co ban..

Wir stellen hier einen Ansatz vor, der systematisch angewandt helfen kann, Entscheidungen methodisch anzugehen. Dabei stützen wir uns im Wesentlichen auf unsere Erfahrung in der Beratungspraxis.

Fangen wir mit den Fallen an:

Zu den gängigsten Fehlern, die bei Entscheidungsprozessen begangen werden, zählen folgende:
Oft ist das „eigentliche Problem“ nicht wirklich klar: Man behandelt Symptome und vordergründige Erscheinungen ohne zu erfassen, worum es im Kern wirklich geht. Die einfache, aber entscheidende Frage lautet also: Worum geht es eigentlich und worüber soll entschieden werden?
Entscheidungen werden aufgeschoben, ohne dass wahrgenommen wird, dass dieses Vorgehen auch eine Entscheidung ist: nämlich die, nicht zu entscheiden.
Viel zu oft wird zu schnell, unvorbereitet und unbedacht entschieden, so zu sagen „aus dem Bauch heraus“, statt auf der Grundlage von Sachkenntnissen, Erfahrungen und echter Urteilskraft.
Es wird zu wenig Zeit, Fantasie und Anstrengung verwendet, genügend Alternativen zur Problemlösung zu finden: Man gibt sich zu schnell mit dem nächstmöglichem (Aus-)Weg zufrieden.
Die Wichtigkeit der Entscheidung wird in der Regel sehr hoch bewertet, dafür aber die Sicherstellung ihrer Realisierung unterschätzt und nicht als Bestandteil des Entscheidungsprozesses angesehen.
Zum Teil wird auf der Suche nach Konsens zu früh und zu schnell Einigkeit erzeugt, ohne dass Unterschiede wirklich verhandelt werden bzw. zwischen Unwesentlichen und Wesentlichen gründlich unterschieden werden kann.
Oft werden komplizierte bis exquisite Entscheidungsverfahren gewählt, die den Anschein einer objektiven Methodik erwecken: Solche Verfahren haben den Charme der vermeintlich reinen Sachlichkeit, können aber das Klären und Verhandeln von Unterschieden nicht ersetzen.

Wie können diese Fallen und andere Tücken vermieden werden?

Gute und nachvollziehbare Entscheidungsprozesse folgen in der Regel einer klaren, systematischen und gezielten Vorgehensweise und Abfolge von Schritten, die wir hier skizzenhaft darstellen möchten:


Tac gia de ra mot phuong phap nhu sau:
Tien trinh di den quyet dinh can buoc di ro rang he thong va co muc tieu va di theo 7 buoc sau day:

Buoc 1: Chon lua ro rang van de.
Buoc 2: Nhung doi hoi cho loi giai.
Buoc 3: Phat trien nhung loi giai.
Buoc 4: Phan tich hau qua va nhung hiem nguy cua tung loi giai. Thu hep pham vi nhung loi giai.
Buoc 5: Chon quyet dinh.
Buoc 6: Suy nghi ve su thuc hien quyet dinh hoac thanh lap nhung viec can lam.
Buoc 7: Tac gia viet nhu sau:
(Schritt 7: Monitoring – die Umsetzung überwachen

Ergebnisse müssen abgenommen und geprüft, Erfolge sichtbar gemacht, Schwierigkeiten in Angriff genommen werden. Stellen Sie sicher, dass auch dieser letzte Schritt nicht vernachlässigt wird. Er dient auch dazu, Wissen und Erfahrung für die nächste Entscheidungssituation zu sammeln und somit Urteilskraft für neue Entscheidungen zu entwickeln.)


Schritt 1: Das Problem eindeutig bestimmen

Was ist das Problem? Worum geht es? Auf welcher Ebene ist das Problem angesiedelt? Handelt es sich um einen Einzelfall oder haben wir es mit einem Grundsatzproblem zu tun? Geht es um eine strategische oder eine operative Entscheidung? Wann – bis wann - muss die Entscheidung darüber fallen?

Schritt 2: Die Lösungsanforderungen spezifizieren

Welchen Anforderungen muss die Entscheidung genügen? Was wäre eine „richtige“ Entscheidung, was muss eine solche beinhalten, ermöglichen? Hier kann oft eine Visualisierung der angestrebten Ziele – Ober- und Unterziele – von großer Hilfe sein.

Schritt 3: Alternativen entwickeln

Welche unterschiedlichen Optionen gibt es, das Problem zu lösen? Sammlung von Möglichkeiten heißt, über den Status quo hinaus denken: was wäre alles noch möglich und denkbar?

Schritt 4: Folgen und Risiken der jeweiligen Alternative analysieren, Lösungsmöglichkeiten eingrenzen

Zu welchen Erkenntnissen kommt man, wenn die Alternativlösungen jeweils zu Ende gedacht werden? Welche Auswirkungen hätte das auf...? Was davon ist akzeptabel bzw. nicht akzeptabel? Welche Risiken sind damit verbunden, welche Chancen ergeben sich? Was sind die Grenzbedingungen? Wo sind die Leitplanken?

Schritt 5: Die Entscheidung treffen

Auf der Grundlage der Ergebnisse der vorgehenden Schritte kann nun eine Entscheidung getroffen werden. Absolut „sicher“ wird man niemals sein können, ob die Wahl auch die „einzig richtige“ gewesen sein wird. Zu diesem Zeitpunk kann auch die Intuition zur Hilfe genommen werden, um die Entscheidung auf Plausibilität zu überprüfen: Wie schmeckt das? Was sagt das Gefühl dazu? Eine Nacht drüber schlafen kann hier durchaus hilfreich sein.

Schritt 6: Die Entscheidung umsetzen bzw. Aktionsprogramm erstellen

Welche Maßnahmen sind für die Realisierung der Entscheidung nötig? Wer trägt dafür die Verantwortung? Welche Ressourcen stehen zur Verfügung und bis wann muss was passieren? Wer muss darüber hinaus informiert oder einbezogen werden? Wie soll die Realisierung gesteuert und kontrolliert werden?

Schritt 7: Monitoring – die Umsetzung überwachen

Ergebnisse müssen abgenommen und geprüft, Erfolge sichtbar gemacht, Schwierigkeiten in Angriff genommen werden. Stellen Sie sicher, dass auch dieser letzte Schritt nicht vernachlässigt wird. Er dient auch dazu, Wissen und Erfahrung für die nächste Entscheidungssituation zu sammeln und somit Urteilskraft für neue Entscheidungen zu entwickeln.

Nhung quyet dinh co chat luong va co gia tri doi hoi nhung buoc di he thong va can than, nguoi ta khong nen bo qua mot buoc di nao.
Mot quyet dinh tot dep va dung dan  co nghia la gom nhung hieu biet co san va nhung su phan xet cua nhieu nguoi va xu dung chung.
Tac gia viet:


Qualifizierte und fundierte Entscheidungen bedürfen einer systematischen und sorgfältigen Vorgehensweise, in der keiner der beschriebenen Schritte ausgelassen wird. Gute und richtige Entscheidungen zu treffen heißt dabei auch, das vorhandene Wissen und die Urteilskraft von Kollegen und Mitarbeitern in den Entscheidungsprozess mit einfließen zu lassen und entsprechend zu nutzen.

--
http://www.metrionconsulting.de/node/89

Intelligenz va abstrahieren



Gioi thieu 1 dinh nghia ve chu Intelligenz va abstrahieren



Theo Duden :
1.
In|tel|li|genz, die; -, -en [lat. intelligentia, intellegentia]:

Fähigkeit [des Menschen], abstrakt u. vernünftig zu denken u. daraus zweckvolles Handeln abzuleiten: ein Mensch von großer, überragender I.; er hat technische, politische I.; jmds. I. testen; das ist keine Frage der I., sondern der Motivation; Ü emotionale I. (Fähigkeit des Menschen, Gefühle zu erkennen und mit dem Verstand zu kontrollieren); künstliche I. (EDV; Fähigkeit bestimmter Computerprogramme, menschliche Intelligenz nachzuahmen). 

2.
abs|tra|hie|ren  <sw.V.; hat> [lat. abstrahere = ab-, wegziehen] (bildungsspr.): 

 1. aus dem Besonderen das Allgemeine entnehmen, verallgemeinern: aus etw. Normen, Begriffe, Prinzipien a.; der Maler begann in seinem Spätwerk stark zu a. (abstrakt zu malen). 





Thứ Hai, 14 tháng 4, 2014

Thương mại quốc tế/ Mô hình Heckscher-Ohlin


Nguon:
http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C6%B0%C6%A1ng_m%E1%BA%A1i_qu%E1%BB%91c_t%E1%BA%BF

Trich:
Các lý thuyết thương mại quốc tế

Nhiều nhà kinh tế học đã đưa ra những mô hình khác nhau để dự đoán cơ cấu trao đổi thương mại quốc tế và phân tích ảnh hưởng của các chính sách thương mại, chẳng hạn như chính sách thuế quan.

Mô hình Ricardo

Mô hình Ricardo tập trung nghiên cứu lợi thế so sánh, một khái niệm được coi là quan trọng nhất trong lý thuyết thương mại quốc tế. Trong mô hình Ricardo, các nước tập trung chuyên môn hóa sản xuất vào mặt hàng mà họ có thể sản xuất hiệu quả nhất. Không giống như các lý thuyết khác, mô hình của Ricardo dự đoán rằng các nước sẽ chuyên môn hóa hoàn toàn vào một loại hàng hóa thay vì sản xuất nhiều loại hàng hóa khác nhau. Thêm vào đó, mô hình Ricardo không xem xét trực tiếp đến các nguồn lực, chẳng hạn như quan hệ tương đối giữa lao động và vốn trong phạm vi một nước.

Mô hình Heckscher-Ohlin

Mô hình Heckscher-Ohlin được xây dựng thay thế cho mô hình cơ bản về lợi thế so sánh của Ricardo. Mặc dù nó phức tạp hơn và có khả năng dự đoán chính xác hơn, nó vẫn có sự lý tưởng hóa. Đó là việc bỏ qua lý thuyết giá trị lao động và việc gắn cơ chế giá tân cổ điển vào lý thuyết thương mại quốc tế. Mô hình Hechscher-Ohlin lập luận rằng cơ cấu thương mại quốc tế được quyết định bởi sự khác biệt giữa các yếu tố nguồn lực. Nó dự đoán rằng một nước sẽ xuất khẩu những sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố nguồn lực mà nước đó có thế mạnh, và nhập khẩu những sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố nguồn lực mà nước đó khan hiếm. Tuy nhiên, nhiều công trình nghiên cứu nhằm kiểm nghiệm mô hình H-O lại đưa ra nhứng kết quả mâu thuẫn, trong đó có công trình của Wassili Leontief, còn được biết đến với tên gọi Nghịch lý Leontief. Sử dụng mô hình bảng cân đối liên ngành IO (input-output) của mình với số liệu của Mỹ năm 1947, Leontief đã phát hiện Mỹ mặc dù là quốc gia với tỉ lệ vốn/lao động cao nhưng tỉ lệ vốn/lao động của các mặt hàng tương đương hàng nhập khẩu của Mỹ lại cao hơn tỉ lệ vốn/lao động của các mặt hàng xuất khẩu.

Mô hình yếu tố sản xuất đặc định[sửa | sửa mã nguồn]

Mô hình lực hấp dẫn

So với các mô hình lý thuyết trên, mô hình lực hấp dẫn nghiêng về phân tích định lượng hơn. Ở dạng đơn giản, mô hình lực hấp dẫn dự đoán rằng trao đổi thương mại phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai nước và quy mô của hai nền kinh tế. Mô hình phỏng theo định luật vạn vật hấp dẫn của Newton trong đó nói rằng lực hút của hai vật thể phụ thuộc vào khoảng cách giữa chúng và khối lượng của mỗi vật. Mô hình đã được chứng minh rằng nó có tính định lượng tương đối mạnh thông qua các phân tích kinh tế lượng. Các dạng mở rộng của mô hình này xem xét đến nhiều yếu tố khác như mức thu nhập, quan hệ ngoại giao giữa hai nước, và chính sách thương mại của mỗi nước.
--
http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C6%B0%C6%A1ng_m%E1%BA%A1i_qu%E1%BB%91c_t%E1%BA%BF

Hoc o Ban



Hoc o Ban

Vui thiet nhieu khi ta co ban be,
Cang nen biet hoc nhung dieu hay cua ban,
Mua xuan den mua Phuc sinh.

PV
Mua Phuc sinh
JW 21

Đường cong Phillips

Đường cong Phillips

Nguon: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (1)

Đường cong Phillips biểu thị quan hệ giữa tỷ lệ thất nghiệptỷ lệ lạm phát (đường cong Phillips phiên bản lạm phát) hoặc giữa tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng trưởng GDP (đường cong Phillips phiên bản GDP). Đường này được đặt theo tên Alban William Phillips, người mà vào năm 1958 đã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm dựa trên dữ liệu của nước Anhtừ năm 1861 đến năm 1957 và phát hiện ra tương quan âm giữa tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng tiền lương danh nghĩa [1].


Lý luận của trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp

Đường cong Phillips dốc xuống phía phải

Kinh tế Mỹ thập niên 1960 có hiện tượng tỷ lệ lạm phát khá cao mặc dù tốc độ tăng trưởng GDP cũng cao. Để giải thích hiện tượng đó, các nhà kinh tế của trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp đã sử dụng kết quả nghiên cứu của Phillips và dựng nên đường cong Phillips dốc xuống phía phải trên một đồ thị hai chiều với trục hoành là các mức tỷ lệ thất nghiệp và trục tung là các mức tỷ lệ lạm phát. Trên đường này là các kết hợp giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp. Dọc theo đường cong Phillips, hễ tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống thì tỷ lệ lạm phát sẽ tăng lên; và ngược lại.

Từ đó, trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp lý luận rằng để giảm tỷ lệ thất nghiệp chính phủ đã sử dụng chính sách quản lý tổng cầu, song do tỷ lệ thất nghiệp có quan hệ ngược chiều bền vững với tỷ lệ lạm phát, nên tăng trưởng kinh tế cao đương nhiên gây ra lạm phát. Lạm phát là cái giá phải trả để giảm tỷ lệ thất nghiệp.

--
http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng_cong_Phillips

Thứ Sáu, 11 tháng 4, 2014

Lam phat la gi?

De tai: Lam phat

Lam phat la gi?
That nghiep la gi?
Lien quan giua 2 lanh vuc nay ra sao?
Tu tu moi doc gia tim hieu:
Trich cac dinh nghia tu trang nha wikiwepia.com




Inflation (lat. „Sich-Aufblasen“, „Aufschwellen“) bezeichnet in der Volkswirtschaftslehreeine allgemeine Erhöhung der Güterpreise, gleichbedeutend mit einer Minderung derKaufkraft des Geldes.[1]
Gemessen wird die Inflation entweder durch Preisänderungen von Gütern bestimmterWarenkörbe oder durch den BIP-Deflator, der die Preisänderungen aller Güter einer Volkswirtschaft abbildet. Die Inflation ist Forschungsgegenstand der Volkswirtschaftslehre, speziell der Makroökonomie.
Bei vielen Zentralbanken wie etwa der Europäischen Zentralbank gehört die Wahrung derPreisniveaustabilität zum ausdrücklichen Auftrag.

--
http://de.wikipedia.org/wiki/Inflation
http://www.optimal-banking.de/info/inflation.php

Thứ Ba, 8 tháng 4, 2014

Cac nguoi My duoc giai Nobel van hoc


10 nha van My duoc giai Nobel van hoc:
10 amerikanische Schriftsteller erhalten die Nobelpreise.
Quelle: wikipedia.com/ Cac trich dan trong bai nay deu dung nguon tu nguon tren.

1. 
Sinclair Lewis (1885–1951)



„für seine starke und lebendige Schilderungskunst, nebst dem Talent, mit Witz und Humor Typen zu schaffen“
..."Harry Sinclair Lewis (* 7. Februar 1885 in Sauk Centre, Minnesota; † 10. Januar 1951 in Rom) war ein amerikanischer Schriftsteller, der durch seine sozialkritischen und satirischen Romaneberühmt wurde. 1930 wurde ihm als erstem Amerikaner der Nobelpreis für Literatur zugesprochen."
--
http://de.wikipedia.org/wiki/Sinclair_Lewis

2. 
Eugene O’Neill (1888–1953) (verliehen 1937)



„für seine von Kraft, Ehrlichkeit und starkem Gefühl sowie von selbständiger Auffassung des Tragischen geprägte dramatische Dichtung“

"Eugene Gladstone O’Neill (* 16. Oktober 1888 in New York City; † 27. November 1953 inBoston) war ein US-amerikanischer Dramatiker und Literaturnobelpreisträger irischerAbstammung. Er ist zudem bis heute neben Robert Frost die einzige Person, der vierPulitzer-Preise (1920, 1922, 1928, 1957) verliehen wurden – der letzte postum."
--
http://de.wikipedia.org/wiki/Eugene_O%E2%80%99Neill

3. 
Pearl S. Buck (1892–1973)



„für ihre reichen und echten epischen Schilderungen aus dem chinesischen Bauernleben und für ihre biographischen Meisterwerke“

"Pearl Sydenstricker Buck (chinesisch 賽珍珠, Pinyin Sài Zhēnzhū; Pseudonym: John Sedges; * 26. Juni 1892 in Hillsboro, West-Virginia; † 6. März 1973 in Danby, Vermont) war eine US-amerikanische Schriftstellerin und Literaturnobelpreisträgerin. Ihr Geburtsname Sydenstricker findet sich in der häufig verwendeten Schreibweise Pearl S. Buck wieder."

"Buck wurde 1938 „für ihre reichen und wahrhaft epischen Schilderungen des chinesischen Bauernlebens und für ihre biographischen Meisterwerke“ mit dem Nobelpreis für Literaturausgezeichnet. Sechs Jahre zuvor hatte sie für ihren Roman Die gute Erde bereits denPulitzer-Preis erhalten."

--
http://de.wikipedia.org/wiki/Pearl_S._Buck

4. 
William Faulkner (1897–1962) (verliehen 1950)



„für seine kraftvolle und künstlerisch selbständige Leistung in Amerikas Romanliteratur“

"William Cuthbert Faulkner [ˈfɔ̯ːknɛə] (* 25. September 1897 in New Albany, Union County, Mississippi; † 6. Juli 1962 in Byhalia, Mississippi; eigentlich William Cuthbert Falkner) war ein US-amerikanischer Schriftsteller. Er erhielt 1950 – nachträglich für 1949 – den Nobelpreis für Literatur. Faulkner gilt als bedeutendster amerikanischer Romancier des 20. Jahrhunderts.[1]"
--
http://de.wikipedia.org/wiki/William_Faulkner

5. 
Ernest Hemingway (1899–1961)



„für seine kraftvolle und innerhalb der heutigen Erzählkunst stilbildende Meisterschaft, jüngst an den Tag gelegt in ‚The Old Man and the Sea‘“, dt. Der alte Mann und das Meer

"Ernest Miller Hemingway, [ˈɜːnɪst ˈmɪlə ˈhɛmɪŋwɛɪ] (BrE) oder [ˈɜrnɪst ˈmɪɫəʳ ˈhɛmɪŋweɪ] (AmE), (* 21. Juli 1899 in Oak Park, Illinois; † 2. Juli 1961 in Ketchum, Idaho) war einer der erfolgreichsten und bekanntesten US-amerikanischen Schriftsteller des 20. Jahrhunderts. 1953 erhielt Hemingway den Pulitzer-Preis für seine Novelle Der alte Mann und das Meer und 1954 den Literaturnobelpreis."
--
http://de.wikipedia.org/wiki/Ernest_Hemingway

6. 
John Steinbeck (1902–1968)





„für seine einmalige realistische und phantasievolle Erzählkunst, gekennzeichnet durch mitfühlenden Humor und sozialen Scharfsinn“

"John Ernst Steinbeck (* 27. Februar 1902 in Salinas, Kalifornien; † 20. Dezember 1968 inNew York) gehört zu den erfolgreichsten US-amerikanischen Autoren des 20. Jahrhunderts."

"Er schrieb zahlreiche Romane, Kurzgeschichten und Novellen, arbeitete zeitweilig auch alsJournalist und war im Zweiten Weltkrieg 1943 als Kriegsberichterstatter tätig. 1940 erhielt er den Pulitzer-Preis für seinen Roman Früchte des Zorns und 1962 den Nobelpreis für Literatur."
--
http://de.wikipedia.org/wiki/John_Steinbeck

7. 
Saul Bellow (1915–2005)



„für das menschliche Verständnis und die subtile Kulturanalyse, die in seinem Werk vereinigt sind“

"Saul Bellow (* 10. Juni 1915 als Solomon Bellows in Lachine, Québec, Kanada; † 5. April2005 in Brookline, Massachusetts, USA) war ein US-amerikanischer Schriftsteller und Träger des Nobelpreises für Literatur."
--
http://de.wikipedia.org/wiki/Saul_Bellow

8. 
Isaac Bashevis Singer (1902–1991)




„für seine eindringliche Erzählkunst, die mit ihren Wurzeln in einer polnisch-jüdischen Kulturtradition universale Bedingungen des Menschen lebendig werden lässt“

"Isaac Bashevis Singer (auch: Isaak Baschewis Singer; jiddisch יצחק באַשעוויס זינגער; Pseudonyme, die er – nebenBashevis – zeitweilig verwendete, waren Varshavsky oder D. Segal; * 21. November 1902 in Leoncin, heute im Powiat Nowodworski (Masowien), Polen; † 24. Juli 1991 in Surfside, Miami-Dade County, Florida) war ein polnisch-US-amerikanischer jiddischer Schriftsteller. Als erster und bislang einziger jiddischer Schriftsteller erhielt er im Jahr 1978 denNobelpreis für Literatur."

--
http://de.wikipedia.org/wiki/Isaac_Bashevis_Singer


9. Joseph Brodsky




„für ein literarisches Schaffen von umfassender Breite, geprägt von gedanklicher Schärfe und dichterischer Ausdrucksstärke“

"Joseph Brodsky (gebürtig Iossif Alexandrowitsch Brodskij, russisch Иосиф Александрович Бродский; * 24. Mai 1940 in Leningrad; † 28. Januar 1996 in New York) war ein russisch-US-amerikanischer Dichter und Nobelpreisträger für Literatur."
--
http://de.wikipedia.org/wiki/Joseph_Brodsky

10. 
Toni Morrison (* 1931)




„für ihre literarische Darstellung einer wichtigen Seite der US-amerikanischen Gesellschaft durch visionäre Kraft und poetische Prägnanz“

"Toni Morrison (eigentlich Chloe Anthony Wofford; * 18. Februar 1931 in Lorain, Ohio) ist eine amerikanische Schriftstellerin. Sie zählt zu den bedeutendsten Vertretern derafroamerikanischen Literatur und erhielt 1993 den Literaturnobelpreis."
--
http://de.wikipedia.org/wiki/Toni_Morrison






Thứ Hai, 7 tháng 4, 2014

Nghe Mua

Banh Madeleine ky uc


Nghe mua


Bong nhien trong dem vang,
Nghe tieng mua roi
Chi nghe thoi thay bui ngui.

Co mot lan co nguoi
Noi thich nghe tieng mua roi
Va thay binh yen..

Mua roi het bon chen,
Mua roi ai ra ngoai cung deu bi uot..
Ai cung nhu ai.. hue

Mua roi roi,
Troi dat len tieng,
Bo qua su hon thua giua nhung con nguoi.

Thu rung ngung giao dau
Tron mua.
Con nguoi tim cho tru mua..
Quen nhung au lo..

Mua oi,
Nguoi xua cu
Co con thich troi mua hay khong?

PV
dem buon sap mua Phuc sinh
8.4.2014

Chủ Nhật, 6 tháng 4, 2014

Cay xanh ben cua so thang tu




Hoa ben cua so

Mau xanh dep tuoi tuoi
Chiec chau mau xanh do do that dep
Tran len suc song ngay chu nhat thang tu hom nay

Sau cuoc dien dam dai,
Vao bep rua nhung cai chen dia hom qua da dung,
Toi bat gap nhung tuoi tham cua nhung cay xanh ben cua so

Cay xanh da moc len,
Hang ngay toi van tuoi nuoc cho chung..
That dieu ky..

PV
6.4.2014 chu nhat

Thứ Năm, 3 tháng 4, 2014

Giai Nobel van hoc 1980/ M.




Czeslaw Milosz

Giai Nobel van hoc 1980

Gioi thieu:

Toi tim duoc trang talawas

(http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=3239&rb=0103)

cho thong tin ve nha van Hoa Ky goc Balan nay. Xin duoc dan o day, gioi thieu voi ban doc:



Czeslaw Milosz
Tiểu sử và tác phẩm
Nguyễn Phan Thịnh dịch


I. Tiểu sử

1911: Czeslaw Milosz sinh ngày 30/6 ở Szetejnie (hay Seteinial), Lithuania, con của Weronica, tên khai sinh là Kunat, và Aleksander Milosz, một kỹ sư công chánh.

1914-1918: Aleksander Milosz bị động viên vào quân đội Nga hoàng sau bùng nổ Thế chiến I. Là sĩ quan kỹ sư chiến đấu, ông dựng cầu và đồn trại ở các vùng hỏa tuyến. Vợ và con trai theo ông di chuyển liên tục khắp nước Nga. Gia đình Milosz trở về Lithuania năm 1918.

1921: Czeslaw Milosz theo học trung học ở Wilno.

1929: Milosz trúng tuyển vào khoa luật của Stefan Batory University ở Wilno, tham gia Câu Lạc Bộ Ba Lan Học.

1939: Milosz đăng những bài thơ đầu tiên trên Alma Mater Vilnensis, một tạp chí đại học.

1931: Milosz trở thành người đồng sáng lập và thành viên của bút nhóm Zagary. Ông cũng họat động trong Câu Lạc Bộ Những Người Lang Thang và tham dự những chuyến đi mùa hè đến Tây Âu với những sinh viên khác. Ở Paris, lần đầu tiên ông gặp người anh em họ Oskar Milosz, nhà thơ Pháp.

1933: Câu Lạc Bộ Ba Lan Học của Stefan Batory University xuất bản Bài thơ thời đông giá, thi tập đầu tiên của Milosz. Với Zbigniew Folejewski, ông đồng biên tập Tuyển tập thi ca xã hội, cũng xuất bản ở Wilno.

1934: Milosz nhận bằng Cao Học Luật. Hội Nhà Văn Ba Lan trao tặng thơ ông Giải Thưởng Văn Chương Philomath lần đầu tiên ở Wilno. Một khoản tài trợ từ Quỹ Văn Hóa Quốc Gia cho phép ông ở một năm tại Pháp và ông lên đường vào mùa thu.

1935: Ở Paris, Milosz học tại Alliance Francaise và nghe giảng về học thuyết Thomas Aquinas (Thomism) ở L’ Institut Catholic. Cùng với những thi phẩm khác, ông viết Ca vịnh và Những cánh cổng kho vũ khí.

1936: Sau khi ở Pháp về, Milosz phụ trách chương trình văn học cho Ðài Phát Thanh Ba Lan ở Wilno. Hội Nhà Văn Ba Lan giúp ông xuất bàn thi tập thứ hai, Ba mùa đông.

1937: Sau khi bị Radio Wilno buộc tội ông có quan điểm thiên tả và cho nghỉ việc, Milosz đến nước Ý. Trở về, ông nhận việc làm ở phòng kế hoạch của Đài Phát Thanh Ba Lan ở Warsaw. Ông gửi đăng thơ và bài viết ở các tạp chí định kỳ.

1938: Bản dịch Ca khúc (Un Chant) xuất hiện trên tạp chí Pháp “Cahiers du Sud”, bản dịch thơ đầu tiên của Czeslaw Milosz. Truyện ngắn Tính sổ của ông đoạt một giải thưởng trong một cuộc thi được nhật báo Pion tài trợ.

1940: Milosz trốn từ Wilno thuộc Soviet chiếm cứ sang Warsaw thuộc quyền kiểm soát của Nazi, tại đây ông gia nhập phong trào kháng chiến xã hội chủ nghĩa. Ở Warsaw ông xuất bản tập thơ Những bài thơ in rônêô với bút danh Jan Syruc.

1941: Ông nhận việc làm bảo vệ ở Thư viện Đại học Warsaw

1942: Tuyển tập thơ chống Nazi của Milosz, Bài ca bất khuất, và bản dịch của ông, tác phẩm ủng hộ de Gaule, Đi qua thảm hoạ (A Travers la Desastre) của Jacques Maritain được in và phát hành chui trong Warsaw đang bị chiếm đóng.

1943: Ông viết Thế giới: Một bài thơ chân thật và toàn tập Những tiếng nói của người nghèo (Giải cứu thi ca, Những bài thơ chiến thắng) và dịch As You Like It của Shakespeare theo đơn đặt hàng của Hội Đồng Sân Khấu Bí Mật (The Underground Theatre Council). Ông cũng tham gia những buổi đọc thơ chui.

1944: Sau trận phá hủyWarsaw, ông trải qua một ít tháng ở Goszyce, gần Cracow, với gia đình bạn ông, Jerzy Turowics. Ông viết một số bài thơ ở đó.

1945: Milosz chuyển đến Cracow. Ông đăng thơ và các bài viết trên báo chí văn học (“Tworczosc”). Nhà xuất bản quốc gia xuất bản những bài thơ tuyển của ông với nhan đề Giải cứu (Giải cứu thi ca, Campo Di Fiori, Những bài thơ chiến thắng) – bao gồm hai toàn tập được viết trong Đệ nhị Thế chiến năm 1943. Ông lên đường sang Hoa Kỳ vào tháng 12 để đảm nhiệm một chức vụ ngoại giao.

1946: Milosz làm việc Lãnh sự quán Ba Lan tại New York. Đứa con của Âu Châu nằm trong số những bài thơ ông sáng tác trong thời kỳ này.

1947: Milosz được thuyên chuyển đến Washington làm tuỳ viên văn hóa. Ông viết Chuyên luận về đạo đức, được in năm sau ở nhật báo “Tworczosc”. Ông là một thông tín viên cho báo chí văn học ở Ba Lan và dịch thơ nước ngoài sang tiếng Ba Lan.

1949: Milosz làm một chuyến đi ngắn ngày về Ba Lan trong mùa hè. Ông bị choáng váng trước hệ thống phát triển đầy khắp chủ nghĩa toàn trị.

1950: Milosz được chuyển đến chức vụ thư ký thứ nhất toà đại sứ Ba Lan ở Paris. Ông về Warsaw vào cuối năm và bị tịch thu giấy thông hành.

1951: Milosz được trả lại giấy thông hành. Ông quay trở lại Paris, tại đây vào ngày 1 tháng 12 ông xin chính quyền Pháp cho tỵ nạn chính trị. Ông dọn đến Maisons-Lafitte và đăng bài báo đầu tiên với tư cách một di dân, nhan đề No, xuất hiện trên số tháng Năm của tạp chí “Kultura”. Ông bắt tay vào tác phẩm Trí óc bị bắt giữ.

1953: Trí óc bị bắt giữ là tác phẩm đầu tiên của Milosz được xuất bản bởi Viện Văn Học Ngôn Ngữ Ba Lan ở Paris. Kèm theo là các bản dịch tiếng Anh và tiếng Pháp. Tiểu thuyết Thâu tóm quyền lực (La Prise du Pouvoir) của ông được tặng giải thưởng hội sách Thụy Sĩ, Giải Văn Học Châu Âu. Viện Văn Học xuất bản Ánh sáng ban ngày, tập thơ đầu tiên của Milosz như là một di dân.

1955: Viện Văn Học xuất bản Thâu tóm quyền lực, tiểu thuyết thứ hai của Milosz Thung lũng Issa và bản dịch những luận văn triết học Chính trị và thực tế của Jeanne Hersch.

1957: Viện Văn Học xuất bản Chuyên luận về thi ca thành sách. Milosz được tặng giải thưởng văn chương hàng năm của tạp chí Văn Hoá (“Kultura”).

1958: Milosz xuất bản tiểu sử tự thuật Vương quốc quê nhà, tập hợp những bài luận văn và những bản dịch thi ca của ông, Các lục địa, và bản dịch Văn tuyển của Simon Weil. Ông nhận giải thưởng của Hội Nhà Văn Di Dân Ba Lan.

1959: Milosz xuất bản Gia đình Âu Châu (Rodzinna Europa).

1960: Milosz đến Hoa Kỳ nhận chức vụ giảng viên thuộc khoa ngôn ngữ và văn học Slave, Đại Học California, Berkeley. Ngay sau đó ông nhận hàm giáo sư và trong suốt hai chục năm tiếp theo kết hợp công việc viết văn với giảng dạy tại đại học này.

1962: Milosz xuất bản Vua Popiel và những bài thơ khác và chuyên khảo của ông về Stanisaw Brzozowski, Người giữa bầy bọ cạp (Viện Văn Học Ba Lan).

1965: Tập thơ thứ bảy của ông, Hoá thân của Bobo, được Viện Văn Học Ba Lan xuất bản. Ông cũng xuất bản những bài thơ ông đã tuyển chọn và dịch sang Anh ngữ, Thơ Ba Lan hậu chiến: Một hợp tuyển.

1967: Văn Phòng Thông Tấn Những Nhà Thơ và Hoạ Sĩ Luân Đôn xuất bản một hợp tuyển thêm những thi phẩm của Milosz thành một tập nhan đềNhững bài thơ. Ông nhận Giải Văn Chương Marian Kister ở New York.

1968: Vương quốc quê nhà: Đi tìm định nghĩa tự thân được xuất bản tại Mỹ. Milosz nhận Giải Thưởng Jurzykowski.

1969: Tập thơ tiếp theo của ông, Thành phố không tên, và một tuyển tập những bài tham luận, Nhìn từ Vịnh San Francisco, được xuất bản bằng tiếng Ba Lan bởi Viện Văn Học Ba Lan. Quyển sách giáo khoa của ông, Lịch sử văn học Ba Lan, được xuất bản ở Mỹ.

1972: Viện Văn Học Ba Lan xuất bản Những bổn phận tư riêng, một tuyển tập những bài tham luận văn học.

1973: Văn Phòng Thông Tấn Seabury ở New York xuất bản tập thơ đầu tiên của Milosz bằng Anh ngữ, Thi tuyển, được biên tập lại và xuất bản bởi Văn Phòng Thông Tấn Ecco năm 1982.

1974: Milosz xuất bản tập thơ Từ mặt trời mọc (Viện Văn Học Ba Lan). Hội Văn Bút Ba Lan (The Polish P.E.N. Club) trao tặng ông giải thưởng những bản dịch thơ Ba Lan sang tiếng Anh.

1976: Milosz nhận tài trợ của quỹ Guggenheim Fellowship để theo đuổi công việc sáng tác thi ca và dịch thuật.

1977: Cơ Sở Xuất Bản Ngôn Ngữ Slave thuộc Đại Học Michigan ấn hành tuyển tập thơ tiếp theo của ông bằng tiếng Ba Lan với tựa đề Utwory poetykie: Poems. Đại Học Michigan ở Ann Arbor trao tặng Milosz bằng tiến sĩ danh dự. Institut Literacki (Viện Văn Học Ba Lan) xuất bản Miền đất Ulro). Một hợp tuyển những bài tham luận nhan đề Hoàng đế của trái đất: Những cách nhìn lập dị và bản dịch Anh ngữ của Milosz Những bài thơ Địa Trung Hải của Aleksander Wat in ở Hoa Kỳ. Thế kỷ của tôi, hồi ký của Wat thu băng cuộc đàm thoại với Milosz được xuất bản ở Luân Đôn.

1978: Milosz nhận Giải Thưởng Văn Học Quốc Tế Neustadt, được trao tặng dưới sự bảo trợ của Viện Đại Học Bang Oklahoma. Vì những thành tích xuất sắc về văn học và hàn lâm của ông, Đại Học California tặng Milosz Bằng Berkeley Citation (tương đương bằng tiến sỹ danh dự). Tập thơ thứ nhì dịch sang Anh ngữ của ông, Những cái chuông mùa đông, được in ở Hoa Kỳ.

1979: Editions du Dialogue ở Paris ấn hành bản dịch của Milosz Những bài thánh ca (The Book of Psalms) từ tiếng Do Thái sang tiếng Ba Lan, vì tác phẩm này ông được nhận Giải Thưởng Zygmunt Hertz. Vườn tri thức, một tuyển tập những bài tham luận và những bài dịch thi ca nước ngoài sang tiếng Ba Lan, được xuất bản bởi Instytut Literacki.

1980: Editions du Dialogue xuất bản bản dịch của Milosz từ tiếng Do Thái sang tiếng Ba Lan Sách của Job. Milosz được tặng Giải Nobel. Những tập thơ của ông được xuất bản ở Ba Lan lần đầu tiên kể từ năm 1945. Instytut Literacki bắt đầu xuất bản ấn phẩm nhiều tập Tuyển tập Milosz.

1981: Tháng sáu, Milosz về thăm Ba Lan lần đầu tiên sau ba mươi năm. Ông nhận bằng tiến sỹ danh dự ở Viện Đại Học Cơ Đốc Lublin; ông gặp gỡ Lech Walesa và những lãnh tụ khác của phong trào Đoàn Kết ( Solidarity). Một cuộc triển lãm tôn vinh cuộc đời và sự nghiệp ông ra mắt ở Bảo Tàng Văn Học tại Warsaw. Một ấn phẩm song ngữ Ba Lan-Anh bài diễn văn nhận Giải Nobel của Milosz đọc trước Hàn Lâm Viện Thụy Điển tháng 12 năm 1980 được phát hành. Milosz nắm chức chủ tịch Eliot Norton ở Harvard và chủ trì sáu buổi diễn thuyết về thi ca. Ông được Đại Học New York trao tặng bằng tiến sỹ danh dự.

1982: Instytut Literacki in tập thơ thứ mười của ông, Tụng ca hạt ngọc trai. Editions du Dialogue xuất bản bản dịch của ông The Books of Five Megiloth(Than khóc, Ruth, Esther, Hội thánh, và Bài ca của Những bài ca).

1983: Milosz nhận bằng tiến sỹ danh dự của Đại Học Brandeis. Những bài diễn văn của ông tại Havard xuất hiện dưới nhan đề Người chứng của thi ca.

1984: Một tập mới những bài thơ dịch, Những tập ghi rời, được xuất bản trong ấn phẩm song ngữ Ba Lan-Anh. Trái đất không đạt tới được được Instytut Literacki xuất bản bằng tiếng Ba Lan. Editions du Dialogue xuất bản những bản dịch, từ tiếng Hy Lạp, Sách Phúc Âm theo Mark và Sách Khải Huyền.

1985: Bắt đầu với những đường phố của tôi, một tập mới những bài tham luận, được Instytut Literacki xuất bản bằng tiếng Ba Lan.

1986: Trái đất không đạt tới được được xuất bản bắng tiếng Anh.

1987: Milosz viết tập tiếp theo thi phẩm Sử biên niên.

1991: Milosz viết tập thơ mới Những tỉnh thành.

2004: Czeslaw Milosz mất ngày 14 tháng 8.



II. Tác phẩm

Lời nói đầu

Trước hết, ngôn ngữ đơn sơ bằng tiếng mẹ đẻ,
Nghe là bạn có thể nhìn thấy
Những cây táo, một con sông, khúc quanh một con đường,
Như dưới ánh nháng lên của một tia chớp mùa hè.

Và tiếng nói ấy chứa đựng nhiều hơn cả những hình ảnh,
Nó đã được ru bằng lời ca,
Một giấc mơ màng, giai điệu. Không phòng vệ,
Nó bị vượt qua bởi thế giới sắc, khô.

Bạn thường tự hỏi tại sao bạn cảm thấy xấu hổ
Hễ khi bạn xem qua một tập thơ.
Tưởng như tác giả, vì những lý do với bạn mơ hồ,
Nhắn gửi phía tồi tệ hơn của thiên tính bạn,
Gạt một bên suy tưởng, lừa gạt nghĩ suy .

Theo mùa những câu đùa cợt, giễu hề, châm biếm,
Thi ca vẫn biết cách chiều lòng.
Rồi tài khéo của nó được nhiều thán phục.
Nhưng những cuộc chiến nghiêm trọng ở nơi sự sống lâm nguy
Ðang diễn ra trong văn xuôi. Trước đây không phải luôn như thế.

Và niềm ân hận của chúng ta vẫn chưa được thú nhận.
Các tiểu thuyết và luận văn phục vụ nhưng sẽ không dài lâu.
Một khổ thơ trong sáng có thể mang nhiều trọng lượng
Hơn cả một toa tàu văn xuôi kỳ công.

(Treatise on Poetry)



Gửi người lầm lạc

Anh, người lầm lạc, một kẻ giản đơn
Cười ồ trước tội ác,
Và lôi cuốn quanh anh một bọn điên rồ
Xáo trộn thiện ác, xóa mờ đường ranh.

Dù mọi người khom cúi trước anh,
Ca tụng đức hạnh và trí tuệ soi sáng đường anh đi,
Những tấm huy chương vàng lấp lánh vinh danh anh,
Mừng vui đã sống thêm ngày nữa.

Ðừng tưởng an toàn. Nhà thơ nhớ.
Anh có thể giết một người, nhưng có người khác ra đời.
Lời chữ được ghi lại, mọi việc, tháng năm.

Và đáng lẽ anh đã đẹp tốt hơn với một bình minh mùa đông,
Một sợi thừng, và một nhánh cây cong vòng dưới sức nặng của anh.

Washington, D.C., 1950

(Daylight)



Arts poetica
(Nghệ thuật thi ca)

Tôi đã luôn luôn khát khao một hình thức khoảng khoát hơn
nhằm thóat khỏi những ràng buộc của thi ca hay văn xuôi
để chúng ta hiểu nhau mà không phải giãi bày
những nỗi đau siêu phàm trước tác giả hay người đọc.

Trong chính bản chất thi ca có gì đó không nghiêm chỉnh:
một điều được nói ra mà chúng ta không biết mình đã cưu mang,
vậy nên chúng ta chớp mắt, làm như một con hổ phóng vọt ra
và đứng giữa ánh sáng, quất đuôi.

Ðó là lý do tại sao thi ca được nói đúng là viết theo giọng đọc của một con quỷ
dù cứ khăng khăng phóng đại phải là của một thiên thần
khó mà nói từ đâu có niềm kiêu hãnh đó của nhà thơ
khi bao lần họ chịu xấu hổ vì phơi bày tính yếu đuối.

Cái một người biết điều muốn lại là một thành phố của bầy quỷ,
bọn hành xử như chúng đang ở nhà mình, nói nhiều thứ tiếng,
và bọn, chưa thỏa mãn với trò ăn cắp đôi môi và bàn tay của anh,
cố công thay đổi phận số anh vì tiện lợi của chúng.


Sự thật là những gì bệnh hoạn ngày nay được đánh giá cao,
vậy nên bạn có thể nghĩ rằng tôi chỉ đang đùa cợt
hay đã bày đặt thêm một phương pháp nữa
ngợi ca Nghệ Thuật với sư trợ giúp của mỉa mai.

Có một thời chỉ những quyển sách khôn ngoan được đọc,
giúp chúng ta chịu đựng đớn đau thống khổ.
điều này, cuối cùng, không như vậy nữa
khi lật qua một ngàn tác phẩm mới toanh từ những bệnh viện tâm thần.

Tuy nhiên thế giới này khác với những gì có vẻ
và chúng ta không giống như chúng ta nhìn thấy chính mình trong cơn điên dại.
Con người vì vậy gìn giữ lòng chính trực thầm kín,
Hầu gặt hái sự tôn trọng của thân quyến xóm giềng.

Mục đích của thi ca là nhắc nhở chúng ta
khó khăn biết chừng nào để vẫn đúng là một con người,
vì nhà chúng ta mở cửa, không có chìa khóa ở những cánh cửa,
và những vị khách vô hình tùy thích vào ra.

Những gì tôi đang nói đây, tôi đồng ý, chẳng phải là thi ca,
vì những bài thơ nên được viết hiếm hoi và miễn cưỡng,
dưới cưỡng ép bất kham và chỉ với hy vọng
rằng những thần linh thiện hảo, chứ không phải quỷ dữ xấu xa, chọn chúng ta
để làm công cụ.

Berkeley, 1968

(City Without Name)

Bản dịch Anh Ngữ của Czeslaw Milosz và Lillian Vallee



Không thêm nữa

Tôi nên kể lại làm sao một lần tôi đã đổi thay
Các quan điểm của tôi về thi ca, và làm sao lại thành ra
Ngày nay tôi tự xem mình như là một trong nhiều
Thương gia và nghệ nhân của Nhật Bản cổ xưa,
Những người xếp đặt những câu thơ quanh những nụ anh đào
Những bông hoa cúc và mặt trăng tròn.


Giá như tôi có thể tả những cô gái điếm ở Venice
Khi trên thềm hiên họ chọc ghẹo con công bằng một cành con,
Và ngoài lớp gấm thêu kim tuyến, những hột ngọc trai,
Hở phơi những bộ vú to và vết hằn đo đỏ
Nơi áo xống cài khuy in dấu lên da bụng
Sinh động như dưới mắt nhìn của thuyền trưởng tầu buôn
Cặp bờ sáng hôm ấy với cả một kho vàng;
Và nếu tôi có thể tìm gặp đám xương khốn khổ của họ
Nơi nghĩa trang với những cánh cổng nước váng dầu mấp mé
Một lời nói lâu bền hơn chiếc lược họ đã dùng lần cuối cùng
Hư mục dưới những mộ chí, đơn độc, trông chờ ánh sáng.

Thế thì tôi sẽ không hồ nghi. Vì vấn đề miễn cưỡng
Nào có thể thu thập được những gì? Không gì hết, may lắm chỉ cái đẹp.
Và vì thế, những nụ anh đào là đủ cho chúng ta
Và những bông hoa cúc và mặt trăng tròn.

Montgeron,1957

(King Popiel and Other Poems)

Bản dịch Anh ngữ của Anthony Milosz



Thật ít

Tôi đã nói thật ít,
Những ngày ngắn ngủi.

Những ngày ngắn ngủi,
Những đêm ngắn ngủi,
Những năm ngắn ngủi.

Tôi đã nói thật ít,
Tôi không thể theo kịp.

Trái tim tôi mệt nhòai
Vì vui thú,
Tuyệt vọng,
Nhiệt tình,
Hy vọng.

Hàm răng thủy quái
Ðang ngoạm chặt lấy tôi.

Trần truồng, tôi nằm trên bờ biển
Của những hòn đảo sa mạc.

Con cá voi trắng của thế giới
Kéo tôi xuống lòng hố của nó.

Và bây giờ tôi không biết
Trong tất cả đó có gì là thật.

Berkeley, 1969

(The Rising of the Sun)

Bản dịch Anh ngữ của Czeslaw Milosz và Lillian Vallee



Hiện thân không tên

Lý trí con người đẹp đẽ và vô địch,
không rào cản, không dây thép gai, không bụi sách nghiền nát,
không án lưu đầy nào có thể khuất phục.

Nó thiết lập những ý tưởng hoàn vũ trong ngôn ngữ,
và dẫn dắt bàn tay chúng ta viết Sự thật và Công lý
bằng chữ hoa, dối trá và áp bức chữ thường,

Nó đặt lên cao những gì phải cao hơn mọi thứ khác,
là kẻ thù của tuyệt vọng và bạn hữu của hy vọng.

Nó không phân biệt người Do Thái với người Hy Lạp hay nô lệ với ông chủ,
trao cho chúng ta trông coi cả tài sản thế giới.

Nó cứu vớt những từ ngữ mộc mạc trong sáng
khỏi mớ bòng bong ghê tởm của những lời chữ bị tra tấn.

Nó nói rằng mọi sự đều mới lạ dưới ánh mặt trời,
và mở nắm tay đông cứng của quá khứ.

Ðẹp đẽ và trẻ trung là triết học
và thi ca, đồng minh của lý trí phục vụ điều thiện.
mãi hôm qua Thiên Nhiên mới ăn mừng chúng ra đời,
tin tức được truyền đến những rặng núi bởi một con tê giác và một tiếng dội,
tình bạn của chúng sẽ vinh quang, thời của chúng là vô hạn,
mọi kẻ thù của chúng đã tự gieo thân vào hủy diệt.

Berkeley 1968



Gặp gỡ

Chúng tôi ngồi trên toa tàu đi qua những cánh đồng băng giá lúc rạng đông,
Một cánh đỏ mọc trong tối đen.

Bỗng dưng một con thỏ rừng chạy băng qua đường,
Một người trong chúng tôi giơ tay lên chỉ.

Ðã qua lâu rồi. Ngày nay cả hai chẳng ai còn sống,
Con thỏ rừng lẫn người giơ tay.

Hỡi em yêu, bây giờ họ ở đâu, họ đang đi đâu
Bàn tay nháng lên, bước chạy vút nhanh, tiếng lao xao sỏi đá
Tôi hỏi chẳng phải vì buồn, mà vì kinh ngạc.

Wilno, 1936

(The Collected Poems 1931-1987,1988)

Bản dịch Anh ngữ của Czeslaw Milosz va øLillian Vallee



Esse

Tôi nhìn gương mặt ấy, lặng người. Những ngọn đèn nhà ga métro lướt qua; tôi không để ý. Biết làm gì khi cái nhìn của chúng ta thiếu sức mạnh vô hạn để háo hức nhìn mê mẩn đối tượng, trong thoáng giây, chẳng còn lại gì nhiều hơn một khoảng trống không của một hình thể lý tưởng, một ký hiệu giống như chữ tượng hình được đơn giản hóa từ hình vẽ một động vật hoặc một con chim. Một cái mũi hơi hếch, một bờ trán cao với mái tóc bóng mượt chải ra sau, đường nét của cái cằm – nhưng tại sao cái nhìn lại không có sức mạnh tuyệt đối? – và trong sắc trắng pha hồng khắc sâu hai lỗ chứa một thứ dung nham đen óng ánh. Thu hút gương mặt ấy để cùng lúc có được nó trên nền hậu cảnh là tất cả mọi cành xuân, những bức tường, những con sóng, trong tiếng khóc tiếng cười của nó, đưa nó lui lại mười lăm năm hay tới trước ba mươi năm. Ðể có nó. Ðây thậm chí không phải là một thèm muốn. Như một con bướm, một con cá, một thân cây, chỉ kỳ bí hơn thôi. Và như vậy điều xảy đến cho tôi là sau bao lần hoài công gọi tên trần gian, tôi chỉ có thể lập lại, gảy mãi lên một dây đàn harp, dây đàn cao nhất, lời thú nhận độc nhất không sức mạnh nào có thể đạt tới xa hơn: tôi hiện hữu, nàng hiện hữu. Hãy kêu to, thổi những cây kèn đồng, diễu hành đông cả ngàn, nhảy lên, xé tan áo quần, chỉ lập đi lập lại: hiện hữu!

Nàng xuống xe ở Raspail. Tôi bị bỏ lại đằng sau giữa mênh mông vạn hữu. Một miếng bọt biển, đau khổ vì tự nó không thể đẫm ướt; một dòng sông, khổ đau vì bóng mây trời cây cỏ không phải là cây cỏ trời mây.

Brie-Comte-Robert, 1954

(The Collected Poems 1931-1987, 1988)

Bản dịch Anh ngữ của Czeslaw Milosz và Robert Pinsky

Bạn đọc có thể tham khảo một số thi phẩm khác nữa của C. Milosz trên www.tienve.org do nhà thơ Diễm Châu chuyển ngữ.

--
Nguon: http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=3239&rb=0103