Thứ Bảy, 22 tháng 3, 2014

Keynes + M.

Trich tu 1 nhiep anh gia VN

Tim hieu ve Keynes dua tren cac tai lieu da doc, nguon xin xem o ghi chu va o duoi:

Chủ nghĩa Keynes

Trich tu nguon a, b:


"1. cho rằng nếu quản lý được tổng cầu thì sẽ giữ được ổn định kinh tế vĩ mô và đạt được tăng trưởng kinh tế tối ưu. Hoạt động này gọi là chính sách quản lý tổng cầu hay chính sách Keynes, với hai phương tiện chính là chính sách tài chính và chính sách tiền tệ. Chủ trương này đối lập với quan điểm của kinh tế học trọng cung trọng thị cải cách mặt cung của nền kinh tế."(a)

Nhan xet/ Anmerkung;

K cho rang, quan li dc tong cause giu dc on dinh kinh te vi mo va dat tang truong toi uu. Them nua, K cho rang, dung chinh sach tai chinh va chinh sach tien te lam nhung phuong tien de quan li tong cau nay.
Ngay mai, se hieu sau hon mot chut..

2.

"Chính sách tài khóa (fiscal policy) trong kinh tế học vĩ mô là chính sách thông qua chế độ thuếđầu tư công cộng để tác động tới nền kinh tế. Chính sách tài khóa cùng với chính sách tiền tệ là các chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng, nhằm ổn định và phát triển kinh tế.

Chính sách tài khoá: Khi nền kinh tế đang ở tình trạng suy thoái, nhà nước có thể giảm thuế, tăng chi tiêu (đầu tư công cộng) để chống lại. Chính sách tài chính như thế gọi là chính sách tài khóa nới lỏng.

Ngược lại, khi nền kinh tế ở tình trạng lạm phát và có hiện tượng nóng, thì nhà nước có thể tăng thuế và giảm chi tiêu của mình để ngăn cho nền kinh tế khỏi rơi vào tình trạng quá nóng dẫn tới đổ vỡ. Chính sách tài khóa như thế này gọi là chính sách tài khóa thắt chặt." (trich tu b)

--
a. https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%95ng_c%E1%BA%A7u
b. https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%ADnh_s%C3%A1ch_t%C3%A0i_ch%C3%ADnh

3. Ve tac pham:  Allgemeine Theorie der Beschäftigung, des Zinses und des Geldes

Hom nay doc duoc 1 doan nay trong cuon sach quan trong cua Keynes, o day ta biet duoc muc dich cua ong ve tac pham tren, do la:
- nham den cac nha kinh te.
- trinh bay quan diem khac biet cua ong voi quan niem co dien, ma ong goi la "orthodoxe Wirtschaftslehre", tuc la nhung li thuyet kinh te cung nhac, giao dieu.

"Dieses Buch richtet sich in erster Linie an meine Fachgenossen. Ich
hoffe, daß es auch anderen verständlich sein wird. Aber sein Hauptzweck
ist die Behandlung schwieriger theoretischer Fragen und nur in
zweiter Linie die Anwendung dieser Theorie auf die Wirklichkeit. Denn
wenn die orthodoxe Wirtschaftslehre auf falscher Fährte ist, so liegt
der Fehler nicht im Überbau, der mit großer Sorge für logische Geschlossenheit
errichtet worden ist, sondern in einem Mangel an Klarheit
und der allgemeinen Gültigkeit in den Voraussetzungen.



4. Tac pham truoc do: Vom Gelde

Trong tac pham nay, Keynes nhac den tac pham truoc day 5 nam. Va ong cho rang, do la su lien tuc trong suy tu ve van de do.

" Die Beziehung zwischen diesem Buch und meiner Abhandlung „Vom
Gelde“ , die ich vor fünf Jahren veröffentlichte, ist mir wahrscheinlich
klarer als anderen, und, was für mich selbst eine natürliche Entwicklung
in einem Gedankengang ist,.."

Keynes viet: "Vielleicht noch mehr als beim Schreiben meiner Abhandlung „Vom Gelde “ habe ich mich bei diesem Buch auf den beständigen Rat und die aufbauende Kritik von Mr. R . F . Kahn gestützt.

5. Diem chinh yeu cua tac pham cua Keynes la gi?

Hom nay toi doc Phan I cua tac pham, Keynes viet: Dai y, Keynes muon dao nguoc lai cach nhin cua cac nha kinh te co dien, li thuyet loai nay da anh huong 100 nam qua khu cua nhan loai. Toi nghi, Keynes co nhung li giai hoan toan moi me ve li thuyet kinh te, nham muc dich de ra nhung phuong cach moi, nham giai quyet nen kinh te trong thoi suy thoai tro nen tot dep, thoat khoi suy thoai va tro nen thinh vuong.

"Ich nenne dieses Buch die Allgemeine Theorie der Beschäftigung, des
Zinses und des Oeldes und hebe dabei das Wort allgemein hervor. Ich
wähle diesen Titel, weil ich die Art meiner Beweisführung und Folgerungen
jenen der klassischen1 Theorie über das Thema entgegenstellen
will, jener Theorie, in deren Anschauungen ich erzogen worden bin,
und welche heute, genau wie während der letzten hundert Jahre, das
wirtschaftliche Denken und Handeln unserer regierenden und akademischen
Kreise beherrscht."



Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét